Chú thích Tống_Phước_Hiệp

  1. Theo Phả chí của Tống Phước tộc được lưu giữ trong nhà thờ ở Huế, thì chữ lót "Phước" là chữ được chúa Nguyễn ban tặng (không rõ năm) cho dòng tộc vì đã có công phò tá.
  2. Nguồn: Vĩnh Long xưa (tr.62). Trong Đại Nam liệt truyện tiền biên (Cao Tự Thanh dịch), sau phần tiểu sử cũng có mấy lời khen ngợi ông như sau: "...Buổi đầu Phước Hiệp trấn thủ Long Hồ, chính sự khoan dung, dân yêu mến như cha mẹ. Tính người khảng khái, có tài lược, thường coi việc dẹp giặc là phận sự của mình, người người đều rất trông cậy. Đến khi chết, người biết tin đều chạy gào thương khóc, ba ngày liền ngoài ruộng bỏ cày bừa, ngoài chợ không mua bán. Chúa thương tiếc không thôi, tặng là Hữu phủ Quốc công, lập đền thờ ở Long Hồ, xuân thu cúng tế, nhiều lần hiển hiện linh ứng, hương lửa không dứt"...
  3. Nguồn: Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược (quyển 2), tr. 86-87.
  4. Nguồn: Gia định thành thông chí (tập trung). Nha Văn hóa, phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hóa, Sài Gòn, 1972, tr. 88.
  5. Nguồn: Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 845.
  6. Theo Việt Nam sử lược, tr. 105.
  7. Sách Vĩnh Long xưa (tr. 63) ghi "năm Minh Mạng thứ ba (1923)" là nhầm.
  8. “Phóng sự ảnh lễ thỉnh sắc thần của cụ Tống Phước Hiệp”. 9 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2020.
  9. Ba Vát còn gọi Ba Việt. Địa danh gốc Khmer (Pears Watt nghĩa là "Chùa Phật"). Vào thế kỷ 18, nơi đây là huyện lỵ của huyện Tân An, một trung tâm kinh tế khá phồn thịnh thời bấy giờ. Năm 1777, đã diễn ra trận đánh ác liệt giữa quân Tây Sơn và quân chúa Nguyễn, chính chúa Nguyễn Phúc Dương đã bị bắt tại đây... Xem: .